Cảm biến ánh sáng là gì? Đơn vị cung cấp hàng chính hãng chất lượng giá tốt

Hiện nay, trên thị trường xuất hiện rất nhiều những sản phẩm điện tử có cảm biến ánh sáng tắt mở đèn tự động thông minh. Vậy cảm biến ánh sáng là gì, có tác dụng gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về thiết bị này và tác dụng của chúng nhé!

Cảm biến ánh sáng là gì?

Cảm biến ánh sáng hay còn gọi là cảm ứng ánh sáng thực ra là một thiết bị quang điện có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. Có nhiều loại cảm biến ứng sáng khác nhau, được ứng dụng trong từng lĩnh vực khác nhau.

Những loại cảm biến ánh sáng đang thông dụng hiện nay:

Photoresistors (LDR)

Đây là loại cảm ứng ánh sáng phổ biến nhất, được ứng dụng trong sản xuất điện trở phụ thuộc ánh sáng (LDR). Mạch cảm ứng ánh sáng của loại điện trở này là chất cảm quang dùng để cảm ứng xem đèn bật hay tắt. Đồng thời, chất cảm quan còn so sánh mức độ sáng trong suốt một ngày.

Chất cảm quang hay còn gọi là tế bào cadmium sulfide, là một vật liệu bán dẫn có điện trở cao. Cadmium sulfide rất nhạy cảm với những ánh sáng nhìn thấy được, cảm ứng được ánh sáng gần và tia hồng ngoại.

Các bộ cảm quang của cadmium sulfide hoạt động tương tự các điện trở thông thường. Nhưng thay vì điện, sự thay đổi của chất cảm quan phụ thuộc vào lượng ánh sáng mà nó đang tiếp xúc. Khi có cường độ ánh sáng cao, điện trở giữa các tế bào cadmium sulfide sẽ thấp hơn. Khi cường độ ánh sáng thấp, điện trở giữa các tế bào cadmium sulfide sẽ cao hơn.

Photodiodes

Photodiodes là loại cảm ứng ánh sáng được làm từ silicon và gecmani và bao gồm ống kính tích hợp và diện tích bề mặt, các bộ lọc quang học. Nguyên lý hoạt động của Photodiode dựa trên hiệu ứng quang điện bên trong. Nói cách khác là, khi có ánh sáng chiếu vào, các electron bị tách ra và di chuyển tự do tạo thành dòng điện. Cường độ ánh sáng càng lớn thì dòng điện được tạo ra sẽ càng mạnh.

Phototransistors

Loại cảm ứng ánh sáng phototransistor có thể mô tả như một bộ khuếch đại cho photodiode. Với bộ khuếch đại này, độ nhạy ánh sáng sẽ tốt hơn rất nhiều trên các phototransistors.

Tính ứng dụng của cảm biến ánh sáng

Hiện nay, cảm ứng ánh sáng được ứng dụng rất nhiều vào các lĩnh vực, thiết bị như:

Đèn năng lượng mặt trời

Cảm ứng ánh sáng được ứng dụng để sản xuất đèn năng lượng mặt trời. Nếu như cảm ứng chuyển động giúp đèn tự phát sáng khi có người. Thì, cảm ứng ánh sáng giúp đèn có thể tự động tắt khi trời sáng, mở khi trời tối. Việc này rất tiện lợi cho người dùng, đặc biệt là đối với người cao tuổi, trẻ nhỏ. Hơn nữa còn giúp dùng tiết kiệm được nhiều điện năng.

Thiết bị điện tử

Có bao giờ bạn nghĩ bằng cách nào mà điện thoại thông minh hay máy tính bảng có thể tự động điều chỉnh độ sáng của màn hình chưa? Câu trả lời chính là một thiết bị cảm biến sáng! Bộ cảm biến ánh sáng sẽ đo mức độ ánh sáng của môi trường xung quanh và điều chỉnh độ sáng phù hợp cho màn hình.

Xe Ô tô

Tương tự như cách hoạt động của cảm biến sáng trên điện thoại thông minh. Bóng đèn cảm biến trên xe ô tô hỗ trợ tầm nhìn cho người lái bằng cách cảm ứng ánh sáng xung quanh. Nếu trời tối, nó sẽ tự động bật ánh sáng!

Ứng dụng trong sản xuất các thiết bị điện

Cảm ứng ánh sáng còn được dùng để sản xuất các thiết bị điện như: Đèn led hoạt động cảm biến ánh sáng, mạch cảm biến ánh sáng nguồn 220V, công tắc cảm biến ánh sáng, đèn cảm biến ánh sáng,…

Như vậy, chúng ta đã vừa tìm hiểu về thiết bị cảm biến và tác dụng của chúng là gì. Nếu bạn thích sự tiện nghi và tiết kiệm của những thiết bị có ứng dụng cảm biến ánh sáng. Hãy liên hệ với Homegy để được tư vấn và hỗ trợ mua sản phẩm nhanh nhất. Homegy là đơn vị chuyên cung cấp các giải pháp nhà thông minh được khách hàng đánh giá rất cao về chất lượng. Tại đây có đầy đủ các thiết bị ánh sáng phù hợp với nhu cầu sử dụng của bạn.

ĐẠI LÝ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

HOTLINE TƯ VẤN: 0906.904.216 – 09660.19660

Hiện nay, trên thị trường xuất hiện rất nhiều những sản phẩm điện tử có cảm biến ánh sáng tắt mở đèn tự động thông minh. Vậy cảm biến ánh sáng là gì, có tác dụng gì? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về thiết bị này và tác dụng của chúng nhé!

Cảm biến ánh sáng là gì?

Cảm biến ánh sáng hay còn gọi là cảm ứng ánh sáng thực ra là một thiết bị quang điện có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện. Có nhiều loại cảm biến ứng sáng khác nhau, được ứng dụng trong từng lĩnh vực khác nhau.

Những loại cảm biến ánh sáng đang thông dụng hiện nay:

Photoresistors (LDR)

Đây là loại cảm ứng ánh sáng phổ biến nhất, được ứng dụng trong sản xuất điện trở phụ thuộc ánh sáng (LDR). Mạch cảm ứng ánh sáng của loại điện trở này là chất cảm quang dùng để cảm ứng xem đèn bật hay tắt. Đồng thời, chất cảm quan còn so sánh mức độ sáng trong suốt một ngày.

Chất cảm quang hay còn gọi là tế bào cadmium sulfide, là một vật liệu bán dẫn có điện trở cao. Cadmium sulfide rất nhạy cảm với những ánh sáng nhìn thấy được, cảm ứng được ánh sáng gần và tia hồng ngoại.

Các bộ cảm quang của cadmium sulfide hoạt động tương tự các điện trở thông thường. Nhưng thay vì điện, sự thay đổi của chất cảm quan phụ thuộc vào lượng ánh sáng mà nó đang tiếp xúc. Khi có cường độ ánh sáng cao, điện trở giữa các tế bào cadmium sulfide sẽ thấp hơn. Khi cường độ ánh sáng thấp, điện trở giữa các tế bào cadmium sulfide sẽ cao hơn.

Photodiodes

Photodiodes là loại cảm ứng ánh sáng được làm từ silicon và gecmani và bao gồm ống kính tích hợp và diện tích bề mặt, các bộ lọc quang học. Nguyên lý hoạt động của Photodiode dựa trên hiệu ứng quang điện bên trong. Nói cách khác là, khi có ánh sáng chiếu vào, các electron bị tách ra và di chuyển tự do tạo thành dòng điện. Cường độ ánh sáng càng lớn thì dòng điện được tạo ra sẽ càng mạnh.

Phototransistors

Loại cảm ứng ánh sáng phototransistor có thể mô tả như một bộ khuếch đại cho photodiode. Với bộ khuếch đại này, độ nhạy ánh sáng sẽ tốt hơn rất nhiều trên các phototransistors.

Tính ứng dụng của cảm biến ánh sáng

Hiện nay, cảm ứng ánh sáng được ứng dụng rất nhiều vào các lĩnh vực, thiết bị như:

Đèn năng lượng mặt trời

Cảm ứng ánh sáng được ứng dụng để sản xuất đèn năng lượng mặt trời. Nếu như cảm ứng chuyển động giúp đèn tự phát sáng khi có người. Thì, cảm ứng ánh sáng giúp đèn có thể tự động tắt khi trời sáng, mở khi trời tối. Việc này rất tiện lợi cho người dùng, đặc biệt là đối với người cao tuổi, trẻ nhỏ. Hơn nữa còn giúp dùng tiết kiệm được nhiều điện năng.

Thiết bị điện tử

Có bao giờ bạn nghĩ bằng cách nào mà điện thoại thông minh hay máy tính bảng có thể tự động điều chỉnh độ sáng của màn hình chưa? Câu trả lời chính là một thiết bị cảm biến sáng! Bộ cảm biến ánh sáng sẽ đo mức độ ánh sáng của môi trường xung quanh và điều chỉnh độ sáng phù hợp cho màn hình.

Xe Ô tô

Tương tự như cách hoạt động của cảm biến sáng trên điện thoại thông minh. Bóng đèn cảm biến trên xe ô tô hỗ trợ tầm nhìn cho người lái bằng cách cảm ứng ánh sáng xung quanh. Nếu trời tối, nó sẽ tự động bật ánh sáng!

Ứng dụng trong sản xuất các thiết bị điện

Cảm ứng ánh sáng còn được dùng để sản xuất các thiết bị điện như: Đèn led hoạt động cảm biến ánh sáng, mạch cảm biến ánh sáng nguồn 220V, công tắc cảm biến ánh sáng, đèn cảm biến ánh sáng,…

Như vậy, chúng ta đã vừa tìm hiểu về thiết bị cảm biến và tác dụng của chúng là gì. Nếu bạn thích sự tiện nghi và tiết kiệm của những thiết bị có ứng dụng cảm biến ánh sáng. Hãy liên hệ với Homegy để được tư vấn và hỗ trợ mua sản phẩm nhanh nhất. Homegy là đơn vị chuyên cung cấp các giải pháp nhà thông minh được khách hàng đánh giá rất cao về chất lượng. Tại đây có đầy đủ các thiết bị ánh sáng phù hợp với nhu cầu sử dụng của bạn.

ĐẠI LÝ TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

HOTLINE TƯ VẤN: 0906.904.216 – 09660.19660

5/5 - (1 bình chọn)